Tổng hợp bài tập trắc nghiệm chuyên đề Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho tam giác ABC với đường trung tuyến BD, CE, AM.
    Chọn khẳng định đúng trong số các khẳng định dưới đây:
    • Nếu tam giác ABC cân tại A thì BD = CE
    • Nếu BD = CE thì tam giác ABC cân tại A
    • Nếu tam giác ABC đều thì BD = CE = AM
    • Tất cả các khẳng định còn lại đều đúng
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    Nếu tam giác ABC cân tại A suy ra AB = AC vì vậy AE = AD.
    Ta chứng minh được \(\Delta ACE=\Delta ABD\left(c.g.c\right)\).
    Suy ra: CE = BD.
    Nếu BD = CE. Gọi giao điểm của BD và CE là G, vậy G là trọng tâm tam giác ABC.
    Suy ra: EG = GD; GB = GC.
    Ta chứng minh được: \(\Delta EGB=\Delta DGC\left(c.g.c\right)\).
    Suy ra: BE = CD nên AB = AC .
    Suy ra tam giác ABC cân tại A.
    Nếu tam giác ABC đều thì suy ra nó cân tại A và B, từ đó ta chứng minh được ba đường trung tuyến bằng nhau.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Gọi G là điểm thuộc tia AM sao cho \(AG=2GM\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây:
    • \(S_{\Delta GAB}=S_{\Delta GBC}=S_{\Delta GAC}=\dfrac{1}{3}S_{\Delta ABC}\)
    • \(S_{\Delta GAB}=S_{\Delta GBC}=S_{\Delta GAC}=\dfrac{1}{4}S_{\Delta ABC}\)
    • \(S_{\Delta GAB}=S_{\Delta GBC}=S_{\Delta GAC}=\dfrac{3}{8}S_{\Delta ABC}\)
    • \(S_{\Delta GAB}=S_{\Delta GBC}=S_{\Delta GAC}=\dfrac{1}{6}S_{\Delta ABC}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.png
    G là trọng tâm tam giác ABC.
    Do M là trung điểm của BC nên \(S_{\Delta AMB}=S_{\Delta AMC}=\dfrac{1}{2}S_{\Delta ABC}\).
    Do \(AG=2GM\) nên \(AG=\dfrac{2}{3}AM\).
    Suy ra: \(S_{\Delta GAB}=\dfrac{2}{3}S_{\Delta ABM}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{1}{2}S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{3}S_{\Delta ABC}\).
    Tương tự \(S_{\Delta AGC}=\dfrac{1}{3}S_{\Delta ABC}\).
    Từ đó suy ra: \(S_{\Delta GAB}=S_{\Delta GBC}=S_{\Delta GAC}=\dfrac{1}{3}S_{\Delta ABC}\).
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho tam giác nhọn ABC, đường trung tuyến AM. Điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách đều hai cạnh của góc B. Tìm vị trí điểm D.
    • Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác góc B
    • Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác góc A
    • Điểm D là giao điểm của AM và đường phân giác góc C
    • Điểm D là giao điểm của đường phân giác góc B với cạnh AC
    Hướng dẫn giải:

    Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D nằm trên đường phân giác của góc B.
    Vậy điểm D là giao điểm của AM với đường phân giác góc B.